Mô hình kim cương là gì? Phân loại và cách giao dịch

Trong các bài viết trước, chúng tôi đã gửi đến quý bạn đọc thông tin về mô hình 2 đáy, mô hình 2 đỉnh, mô hình lá cờ,… và để tiếp tục chuyên mục này, thì hôm nay Hanghoa24 sẽ giới thiệu đến bạn về mô hình kim cương – loại mô hình có tỷ lệ giao dịch thành công cao và được rất nhiều nhà đầu tư tin tưởng. Cụ thể thì mô hình kim cương là gì và làm sao để giao dịch hiệu quả với nó, mời bạn đọc tham khảo ngay bài viết dưới đây để tìm ra đáp án!

Mô hình kim cương là gì?

Mô hình kim cương là gì?

Mô hình kim cương là gì?

Mô hình kim cương trong tiếng Anh còn gọi là Diamond, được 2 hình tam giác hợp lại tạo thành và có hình dạng giống như một viên kim cương hoặc giống với hình con thoi. Đây là mô hình giá đảo chiều thường xuất hiện ở trong xu hướng tăng và nó báo hiệu một xu hướng từ tăng sẽ chuyển sang giảm.

Mô hình này do Michael Porter sáng tạo ra – ông là người sáng lập Viện Chiến lược và Năng lực cạnh tranh tại Trường Kinh doanh Harvard. Mô hình kim cương là một lý thuyết kinh tế chủ động.

Xem thêm: Mô hình 2 đáy – Cách nhận dạng và giao dịch hiệu quả

Đặc điểm nhận dạng của mô hình kim cương

Đặc điểm nhận dạng của mô hình kim cương

Đặc điểm nhận dạng của mô hình kim cương

Mô hình kim cương có hình dạng khá giống với mô hình vai đầu vai nên các nhà đầu tư cần phải chú ý để không bị nhầm lẫn giữa 2 mô hình này. Để nhận biết mô hình kim cương trên biểu đồ thì bạn cần phải nối các đỉnh và các đáy lại với nhau, nếu chúng tạo ra một tứ giác gần giống hình thoi thì đó chính là mô hình kim cương mà bạn đang tìm kiếm.

Mô hình kim cương này sẽ có hai đường hỗ trợ bên dưới và hai đường kháng cự bên trên tạo thành đỉnh và đáy.

Sau khi mô hình được hình thành thì sẽ phát ra tín hiệu giá đảo chiều khá mạnh. Nếu giá giảm và phá vỡ được cạnh dưới bên phải của hình thoi thì cạnh này chính là đường hỗ trợ.

Ý nghĩa mô hình kim cương

Trên biểu đồ thì mô hình kim cương sẽ giúp cho các nhà đầu tư nhận thấy những tín hiệu đảo chiều xu hướng. Theo cách hoạt động truyền thống thì mô hình này sẽ được hình thành ở xu hướng tăng.

Và như thông tin mà Hanghoa24 có chia sẻ thì đầu tiên, phạm vi của biến động giá là mở rộng và tiếp theo sẽ là thu hẹp dần. Chính vì vậy mà quỹ đạo dịch chuyển của nó sẽ tạo thành một hình thoi hoặc hình viên kim cương. Các đường hỗ trợ và kháng cự tương ứng với mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất của thị trường lúc bấy giờ.

Các nhà đầu tư có thể dự đoán về tín hiệu bán và ước tính một xu hướng giá thay đổi nếu mức hỗ trợ bên phải bị phá vỡ giá.

Phân loại mô hình kim cương

Mô hình giá kim cương được chia làm 2 loại đó là mô hình kim cương thuận và mô hình kim cương nghịch. Trong đó, mô hình kim cương thuận cho biết tín hiệu thực hiện lệnh bán đảo chiều, còn mô hình kim cương nghịch cho biết tín hiệu mua thuận theo xu hướng.

Phân loại mô hình kim cương

Phân loại mô hình kim cương

Mô hình kim cương thuận

Mô hình kim cương thuận hay còn gọi là mô hình kim cương đỉnh, nó thường sẽ xuất hiện sau một xu hướng tăng và có những dấu hiệu suy yếu, mô hình này dự báo sự đảo chiều từ tăng sang giảm.

Mô hình kim cương nghịch

Mô hình kim cương nghịch hay còn gọi là mô hình kim cương đáy, thường xuất hiện ở cuối của xu hướng giảm và đã suy yếu, mô hình này dự báo tín hiệu đảo chiều giảm sang tăng.

Xem thêm: Mô hình tam giác là gì?

Cách giao dịch với mô hình kim cương

Cách giao dịch với mô hình kim cương

Cách giao dịch với mô hình kim cương

Bạn hãy học cách tận dụng tối đa được ưu điểm của mô hình kim cương để giao dịch với mô hình này. Sau đây là một số chiến lược giao dịch mô hình kim cương hiệu quả mà bạn đọc nên tham khảo:

Vào lệnh: Đối với mô hình kim cương đỉnh thì bạn đọc cần phải tập trung vào lệnh bán. Hãy chờ đợi đến khi mức giá xuyên thủng mô hình và thực hiện lệnh bán ở điểm phía dưới của cạnh bên phải như hình. Tuy nhiên, để có thể tránh bị bẫy của thị trường thì các nhà đầu tư cần phải kiên nhẫn chờ đợi cây nến hoàn thiện mới có thể xác định được điểm breakout chắc chắn.

Cắt lỗ: Mặc dù mô hình kim cương có tỷ lệ thành công cao nhưng vẫn có thể bị ảnh hưởng bởi biến động bất ngờ của thị trường. Vì thế nhà đầu tư phải luôn luôn đặt cắt lỗ để có thể tự bảo vệ tài khoản của chính mình. Điểm cắt lỗ nên được đặt ở đỉnh và gần với điểm vào lệnh nhất.

Chốt lời: Điểm chốt lời có khoảng cách tính từ nó đến với điểm breakout bằng với chiều cao của hình tứ giác.

Lưu ý:

Bạn không nên thực hiện giao dịch ở một số tình huống như: mô hình chưa được hình thành hay khi không có giao dịch trong biểu đồ kim cương.

Các nhà đầu tư có thể kết hợp với những chỉ báo kỹ thuật và các mô hình nến đảo chiều khác trong phân tích.

Xem thêm: Mô hình vai đầu vai là gì?

Phân biệt mô hình kim cương và mô hình vai đầu vai

Phân biệt mô hình kim cương và mô hình vai đầu vai

Phân biệt mô hình kim cương và mô hình vai đầu vai

Thực tế thì có không ít người nhầm lẫn mô hình kim cương cùng với mô hình đầu và vai. Và mô hình kim cương cũng ít khi xuất hiện nên việc nhà đầu tư không quá tin tưởng vào nhận định của mình khi thấy dấu hiệu cũng là một điều dễ hiểu. Tuy hai mô hình này có nhiều điểm tương đồng với nhau nhưng nếu như thực sự có đủ kiến thức và tỉnh táo thì bạn sẽ rất dễ để nhận ra điểm khác biệt giữa chúng. Nhìn vào hình minh họa phía trên thì nhà đầu tư có thể thấy rõ được hình dạng 2 mô hình. Tốt nhất hãy nối đáy và đỉnh trên biểu đồ để có thể dễ phân biệt dễ dàng hơn. Mô hình vai đầu vai sẽ có các cạnh nhọn và rõ rệt hơn. Một số nhà đầu tư trong khi phân tích đã cố gắng ép mô hình kim cương thành một mô hình đầu và vai. Nhưng thực tế thì chỉ cần kết nối phần trên và phần dưới của chân nến thì sẽ thấy được điểm khác hẳn của mô hình vai đầu vai. Một mô hình kim cương sẽ hoàn chỉnh khi mà nến đỏ xuất hiện sau nến doji. Điều này cho thấy sự giảm giá và có xu hướng thoát ra khỏi “viên kim cương”.

Bốn thành phần quan trọng trong mô hình kim cương

Mô hình kim cương chịu tác động của 4 yếu tố chính tác động và quyết định lợi thế cạnh tranh đó là: Điều kiện đầu vào, chiến lược cơ cấu, sự cạnh tranh của doanh nghiệp và điều kiện về nhu cầu cũng như các ngành hỗ trợ có liên quan.

– Điều kiện đầu vào sẵn có gồm vốn, tài nguyên thiên nhiên, con người, cơ sở hạ tầng, hành chính và công nghệ thông tin. Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của doanh nghiệp. Để tạo được lợi thế cạnh tranh tốt thì cần phải khai thác hiệu quả và kết hợp đầy đủ những điều kiện sẵn có.

– Chiến lược và sự cạnh tranh của doanh nghiệp là những chính sách thúc đẩy năng suất lao động, cơ chế khuyến khích lao động, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Chiến lược quản lý và cơ cấu tổ chức hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh vì vậy bộ phận quản lý cần phải giám sát quá trình thực hiện các kế hoạch và nỗ lực để đạt được mục tiêu đã đề ra ban đầu.

– Nhu cầu thị trường và quy mô tăng trưởng của nền kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Người mua ngày càng có hành vi tiêu dùng phức tạp và tinh vi, vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình, không ngừng đổi mới và đưa ra thị trường những sản phẩm đạt được tiêu chuẩn, có chất lượng cao thì mới có thể đứng vững được trên thị trường và gia tăng tính cạnh tranh

– Những ngành hỗ trợ có liên quan: Để có được sự thành công trong môi trường kinh doanh vi mô thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có sự hậu thuẫn của địa phương và bộ ngành có liên quan cũng như các chính sách của chính phủ tạo điều kiện thúc đẩy việc sản xuất, kinh doanh của những ngành công nghiệp cụ thể.

Chiến lược doanh nghiệp và đối thủ

Yếu tố đầu tiên trong mô hình kim cương chính là sự tập trung cạnh tranh trên thị trường, đưa ra các sản phẩm mới, giúp cho các doanh nghiệp phát triển được trên toàn quốc.

Điều kiện nhân tố

Yếu tố thứ hai là doanh nghiệp tập trung vào đối tượng mục tiêu địa phương có bản chất và nhận thức rõ ràng cho những sản phẩm chất lượng cao. Đối tượng này ưa chuộng các sản phẩm trong nước hơn và dẫn đến được sự tăng trưởng của những ngành công nghiệp của quốc gia.

Những ngành liên quan và hỗ trợ

Đối với sự phát triển và thành công của các doanh nghiệp thì các nền công nghiệp phải được kết nối với nhau, hỗ trợ nhau phát triển toàn diện và đây cũng chính là yếu tố quan trọng của mô hình kim cương Michael Porter. Ví dụ: một doanh nghiệp bất động sản yêu cầu nguyên liệu thô phục vụ xây dựng thì doanh nghiệp đó sẽ tìm đến những doanh nghiệp trong nước về mảng vật liệu xây dựng giúp cho đôi bên cùng có lợi thay vì việc phải đi tìm ở thị trường quốc tế.

Điều kiện nhu cầu

Yếu tố cuối cùng là yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất bao gồm nguyên liệu, nguồn nhân lực, lao động, chuyên gia, cơ sở hạ tầng, vốn…

Tầm quan trọng của mô hình kim cương trong kinh tế vĩ mô

Tầm quan trọng của mô hình kim cương trong kinh tế vỹ mô

Tầm quan trọng của mô hình kim cương trong kinh tế vĩ mô

Tìm hiểu về ѕự cạnh tranh ở trên thị trường

Mô hình kim cương giúp cho các doanh nghiệp nghiên cứu về ѕự cạnh tranh trực tiếp ᴠà gián tiếp trên thị trường một cách hiệu quả nhất. Nếu như mức độ cạnh tranh cao ᴠà quá khốc liệt thì doanh nghiệp sẽ phải đưa ra những ѕản phẩm mới, ѕáng tạo và có giá cả ưu đãi để chiếm được ưu thế trên thị trường. Ngoài ra thì doanh nghiệp cần lập kế hoạch, lên ý tưởng, chiến lược tiếp thị ᴠà quảng cáo sản phẩm một cách đột phá và mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng. Làm được những điều đó sẽ giúp doanh nghiệp duу trì khách hàng hiện tại ᴠà khiến họ thành trở thành những khách hàng trung thành, ngoài ra cũng thu hút thêm nhiều nhóm khách hàng mới làm tăng trưởng ѕự phát triển của doanh nghiệp.

Hiểu biết ᴠề ѕức mạnh của những nhà cung cấp

Những nhà cung cấp nguуên liệu có ᴠị trí quan trọng của hệ ѕinh thái doanh nghiệp. Mô hình kim cương giúp хác định được bạn có những nhà cung cấp nào, ai là nhà cung cấp tiềm năng và nguyên liệu của họ là gì. Điều nàу là cực kỳ quan trọng khi bạn muốn chuуển qua hợp tác với một nhà cung cấp khác. Bạn ѕẽ có được mức giá ưu đãi hơn nếu như bạn có nhiều lựa chọn đền từ nhiều nhà cung cấp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ᴠà chiến lược giá của doanh nghiệp.

Hiểu rõ về ѕức mạnh của người mua

Mô hình kim cương giúp хác định được đã có bao nhiêu người mua cùng lượng đơn đặt hàng của họ cũng như phản ánh sự trung thành của khách hàng đối ᴠới doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn giúp phân tích điều gì ѕẽ gây ảnh hưởng đến khách hàng, làm họ chuуển ѕang ѕử dụng ѕản phẩm của những thương hiệu khác.

Hiểu được về mối hiểm họa của ѕự thaу thế

Hiểm họa thaу thế luôn là một mối đe dọa lớn đến các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh ᴠà doanh thu của doanh nghiệp.

Kết luận

Vừa rồi là toàn bộ những chia sẻ hữu ích để bạn đọc có thể nắm được về mô hình kim cương, cách nhận biết và ứng dụng của mô hình này. Chúng tôi hy vọng thông qua bài viết bạn đọc đã thu thập được thêm kiến thức để phục vụ cho quá trình tìm hiểu và đầu tư của mình!

Và nếu bạn đọc đang tìm kiếm một kênh đầu tư và cần một đơn vị hỗ trợ uy tín thì hãy đến với Hanghoa24 – chúng tôi là đơn vị hỗ trợ đầu tư hàng hóa phái sinh – thị trường đang chiếm ưu thế về tính linh hoạt trong giao dịch cũng như có pháp lý rất minh bạch. Liên hệ ngay đến HOTLINE 0983 668 883 để được tư vấn bạn nhé. Cuối cùng, xin cảm ơn quý bạn đọc đã tham khảo bài viết mô hình kim cương là gì!

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI TƯ VẤN CHO BẠN
Đăng ký