Hàng hóa phái sinh là gì? Đầu tư hàng hóa phái sinh uy tín

Hàng hóa phái sinh đã xuất hiện từ thế kỷ XVII trên thế giới tại Hà Lan và đất nước Anh với hình thức đầu tiên, sơ khai nhất chính là hợp đồng kỳ hạn. Đây được coi là một trong những sản phẩm giao dịch hàng hóa phái sinh và đã phát triển hoàn thiện vào giai đoạn cuối thể kỷ XIX cho tới bây giờ. Tại Việt Nam, hiện nay đang được xem là một kênh đầu tư còn rất mới lạ trên thị trường, vẫn chưa được nhiều người biết đến và có rất nhiều câu hỏi thắc mắc cũng như khái niệm chưa được giải thích rõ ràng. Vậy nên qua bài viết dưới đây Hàng hóa 24 sẽ chia sẻ cho các bạn cụ thể về khái niệm hàng hóa phái sinh là gì? Cách thức giao dịch hàng hóa phái sinh như thế nào?

Hàng hóa phái sinh là gì?

Hàng hóa phái sinh là gì?

Hàng hóa phái sinh là gì?

Hàng hóa phái sinh là hình thức giao dịch mà khi các nhà đầu tư tiến hành việc mua bán một khối lượng hàng hóa tại một mức giá đã được xác định và việc chuyển giao này được thực hiện trong tương lai. Các yếu tố giao dịch như: khối lượng, mức giá, tiêu chuẩn hóa, thời hạn đến hạn,.. đều được xác định bởi Sở giao dịch hàng hóa quy định.

Các loại hàng hóa phái sinh tại Việt Nam hiện nay

Các mặt hàng được giao dịch trên thị trường Việt Nam được chia thành 04 nhóm, mỗi nhóm lại có các mã hàng hóa được liệt kê như sau:

  • Nhóm hàng hóa phái sinh nông sản bao gồm: lúa mỳ, đậu tương, bắp (ngô), khô đậu tương và dầu đậu tương, …
  • Nhóm hàng hóa phái sinh công nghiệp bao gồm: bông, đường, cao su, ca cao, cà phê, …
  • Nhóm hàng hóa phái sinh kim loại bao gồm: đồng, quặng sắt, bạc, bạch kim, …
  • Nhóm hàng hóa phái sinh năng lượng gồm: Dầu ít lưu huỳnh, dầu WTI, dầu brent, khí gas, xăng pha chế, …

Trong đó có ngành hàng nông sản là một mặt hàng thường xuyên được giao dịch nhiều nhất trên thị trường hiện nay, cụ thể của từng nhóm hàng hóa như sau: 

Giao dịch hàng hóa nông sản

Giao dịch hàng hóa nông sản

Giao dịch hàng hóa nông sản

Nhóm hàng hóa nông sản là hoạt động giao dịch các mặt hàng nông nghiệp như: lúa mỳ, gạo thô, đậu tương, ngô, đậu nành,… thông qua thị trường hàng hóa. Hiện nay, trên thị trường hàng hóa Việt Nam nhà đầu tư có thể đầu tư nhóm hàng hóa nông sản mà không cần phải mua bán hàng hóa thực thông qua hợp đồng hàng hóa tương lai.

Xem thêm: Sản phẩm phái sinh và những cơ hội cho nhà đầu tư Việt

Giao dịch hàng hóa năng lượng

Giao dịch hàng hóa năng lượng

Giao dịch hàng hóa năng lượng

Nhóm hàng hóa năng lượng được coi là một kênh đầu tư hàng hóa phái sinh quan trọng nhất trên thế giới hiện nay, với nhu cầu nguồn tiêu thu nhiên liệu ngày càng cao, để có thể đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Nhóm thị trường hàng hóa năng lượng gồm: 

  • Giao dịch khí đốt thiên nhiên: là loại nhiên liệu hỗn hợp, hay còn gọi là nhiên liệu hóa thạch được sử dụng làm nguồn năng lượng để sản xuất điện, khí đốt, nấu ăn…
  • Giao dịch dầu thô: là loại giao dịch dầu mỏ, được đánh giá là nguồn nhiên liệu có giá trị. Giao dịch dầu thô tạo ra nhiều sản phẩm có ích trong cuộc sống và nền kinh tế.
  • Giao dịch xăng dầu: có nguồn gốc được bắt nguồn từ dầu mỏ và sử dụng rộng rãi nhằm cung cấp nguồn năng lượng cho động cơ đốt.
  • Giao dịch dầu nhiên liệu chứa lưu huỳnh thấp: đây là nguồn nguyên nhiên liệu chứa hàm lượng lưu huỳnh rất ít, dựa trên dầu mỏ có sẵn của Châu Âu và Bắc Mỹ.

Giao dịch hàng hóa nguyên liệu công nghiệp

Giao dịch hàng hóa nguyên liệu công nghiệp

Giao dịch hàng hóa nguyên liệu công nghiệp

Nhóm hàng hóa này gồm các loại nguyên liệu công nghiệp như: đường, bông, ca cao, cà phê, … Theo kinh nghiệm đầu tư hàng hóa phái sinh thì đây là loại giao dịch cung cấp cho nhà đầu tư những công cụ phòng ngừa rủi ro nhằm quản lý việc chênh lệch giá cũng như khả năng nhận biết sự thay đổi giá trên thị trường về các mặt hàng hóa trong tương lai.

  • Cà phê: là loại thức uống phổ biến nhất trong đời sống hằng ngày và được tiêu thụ trên toàn thế giới. Mặt hàng này giao dịch trên toàn cầu với nguồn cung cấp đến từ những khu vực nhiệt đới. Trong đó, nguồn cung đến từ Việt Nam chiếm tới 40% và đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê.
  • Ca cao: Thị trường ca cao có nhiều biến động lớn, cơ hội mua bán cũng như quản lý rủi ro cho các thương nhân trên thế giới là khá nhiều.
  • Đường: Là loại nguyên liệu quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt của con người, trong công nghiệp. Mặt hàng này có thể đảm bảo mức giá ổn định và mang lại hiệu quả cao, ngoài ra đường có tính thanh khoản liên tục.
  • Bông: Là nguyên liệu chính của ngành dệt may trên toàn thế giới. Nhưng nó lại là loại nguyên liệu dễ bị tác động cũng như bị ảnh hưởng bởi thiên nhiên, con người. Vì vậy, khó thu hút được các nhà đầu tư tham gia vào thị trường giao dịch này.

Giao dịch hàng hóa kim loại

Hiện nay Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam đã cấp phép kinh doanh các mặt hàng phái sinh kim loại như: đồng, bạc, vàng, bạch kim, … Những đặc điểm nổi bật của mặt hàng kim loại khá là độc đáo và có tính khan hiếm, nó đã được sử dụng trong nhiều năm qua ở khắp mọi nơi trên thế giới. Ngoài ra, thị trường phái sinh này có rất nhiều biến động nhưng chúng luôn được nhà đầu tư săn đón như một tài sản tích trữ. Bên cạnh đó, sản phẩm kim loại còn đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập hàng rào phòng thủ chống lại những biến động thị trường hay sự bất ổn chính trị,…

Các loại hợp đồng giao dịch hàng hóa phái sinh tại Việt Nam

Các loại hợp đồng phái sinh

Các loại hợp đồng phái sinh

Sản phẩm hàng hóa phái sinh được thiết kế dưới dạng hợp đồng tài chính: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn.

  • Hợp đồng kỳ hạn: là loại hợp đồng ràng buộc giữa 2 bên bán và mua ở một thời điểm nhất định, loại hợp đồng này sẽ kết thúc ở một thời hạn nhất định trong tương lai với một kỳ hạn: 3, 5, 6, 7, 9, 10 tháng…
  • Hợp đồng tương lai: là loại hợp đồng mua bán một loại hàng hóa, tài sản được xác định với mức giá bán vào một thời điểm trong tương lai. 
  • Hợp đồng quyền chọn: là hợp đồng mà người mua và người bán có quyền lựa chọn mua trước bán sau hoặc có thể bán trước mua sau tùy theo nhu cầu nhận định của các nhà đầu tư.
  • Hợp đồng hoán đổi giá cả hàng hóa: Đây là loại hợp đồng mà 02 bên tham gia giao dịch sẽ trao đổi với nhau một số tiền. Và số tiền này sẽ dựa theo mức giá thả nổi hoặc mức giá cố định được tính trên lượng hàng cần thanh toán.

Lưu ý: Trong giao dịch yếu tố như: Khối lượng, mức giá,  thời gian giao dịch, tiêu chuẩn hàng hóa, … sẽ được cấp phép quy định rõ ràng.

Hiện nay, thị trường hàng hóa phái sinh đang dần phát triển với rất nhiều công cụ hỗ trợ, giúp cho nhà đầu tư nông dân và doanh nghiệp có cơ hội sử dụng những công cụ hỗ trợ hiệu quả nhằm bảo vệ rủi ro cũng như tìm kiếm lợi nhuận cho mình.

Vậy có nên đầu tư hàng hóa phái sinh không?

Tại sao nên chọn đầu tư hàng hóa phái sinh ?

Vậy có nên đầu tư hàng hóa phái sinh không?

Những ưu điểm khi đầu tư hàng hóa phái sinh

Trong những năm gần đây, đầu tư hàng hóa phái sinh đã trở nên phổ biến hơn trên thế giới. Lý do chính cần kể tới là thị trường này đang ngày càng đa dạng hơn về các danh mục đầu tư. Khi thị trường chứng khoán và bất động sản đang có dấu hiệu giảm sút. Các nhà đầu tư đã bắt đầu dần chuyển sang kênh đầu tư hàng hóa.

Về tính pháp lý: Đây là hoạt động đầu tư được Bộ Công Thương cấp phép theo Thông tư số 51. Trong thị trường hàng hóa phái sinh, tất cả các sàn giao dịch đều cần phải đăng ký thành viên tại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam và được niêm yết tại Danh sách thành viên.

Về bản chất: Sản phẩm phái sinh là công cụ được sinh ra với mục đích phòng ngừa rủi ro cho những sự biến động giá trên thị trường của sản phẩm. Do đó, khi nhà đầu tư tham gia vào thị trường sẽ dễ dàng thu được lợi nhuận.

Về mức độ rủi ro: Giao dịch hàng hóa có mức giá thành sản xuất nên sự biến động về giá sẽ không quá thấp so với thời điểm mua vào và sẽ tăng không quá cao dựa theo quy luật cung cầu. Nhờ đó, nhà đầu tư có thể hoàn toàn yên tâm hơn. Ngoài ra, thị trường hàng hóa phái sinh được kết nối liên thông với Sở giao dịch hàng hóa trên thế giới, nên việc một cá nhân hay tổ chức nào thao túng giá là điều gần như không thể.

  • Về hình thức giao dịch: Cơ chế giao dịch mua bán 02 chiều, khớp lệnh tức thời (T+0) giúp cho nhà đầu tư có thể nắm bắt cơ hội tìm kiếm lợi nhuận dựa theo biến động của thị trường dù thị trường đang tăng hay giảm.
  • Về lợi nhuận: Trong thị trường giao dịch hàng hóa phái sinh biên độ lợi nhuận là không giới hạn. Bởi vì, nếu đang trong một xu hướng tăng và nhà đầu tư vào lệnh mua khi mức giá càng tăng, lúc này lợi nhuận của bạn càng lớn.
  • Tính thanh khoản cao: Thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam liên thông với thị trường hàng hóa quốc tế của 50 quốc gia, tạo thành một thị trường có quy mô lớn cùng với tính thanh khoản lên tới 5000 tỷ USD mỗi ngày.
  • Linh hoạt về thời gian: Với đặc thù thời gian giao dịch 24/24, các nhà đầu tư có thể lựa chọn khung giờ giao dịch hàng hóa phái sinh phù hợp với mình.

Rủi ro trong giao dịch hàng hóa phái sinh

  • Rủi ro đòn bẩy tài chính: Sở dĩ, thị trường giao dịch hàng hóa phái sinh được xem là rủi ro bởi vì những giao dịch trên thị trường tương lai được cung cấp đòn bẩy (margin). Trong đầu tư, rủi ro này là một con dao hai lưỡi nhưng vẫn thu hút được rất nhiều nhà đầu tư mạo hiểm. Đòn bẩy lớn giúp cho các nhà đầu tư kiếm lợi nhuận dễ dàng hơn, nhưng nếu là một người thiếu kỷ luật thì điều này có thể dẫn đến sự thua lỗ.
  • Rủi ro về lợi nhuận và biến động thị trường lớn: Trong thị trường hàng hóa phái sinh, mức lợi nhuận thường có tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro. Để có thể sở hữu một hợp đồng hàng hóa lớn cùng với mức chi phí thấp, nhà đầu tư nên lựa chọn hợp đồng tương lai với mức đòn bẩy cao. Chính vì vậy, nhà đầu tư kinh doanh thường lựa chọn đầu tư hàng hóa để có thể kiếm được lợi nhuận lớn, đồng thời nguy cơ dẫn tới thua lỗ sẽ tỷ lệ thuận theo.
  • Rủi ro về thời gian: Thị trường hàng hóa phái sinh là thị trường toàn cầu vậy nên thời gian giao dịch còn phụ thuộc vào từng khu vực. Có ba phiên giao dịch chính là phiên Á, phiên Âu và phiên Mỹ. Tuy nhiên, giao dịch hàng hóa theo phiên Mỹ sẽ gặp rất nhiều biến động nhất. Vì vậy, các nhà đầu tư nên theo dõi đúng múi giờ cũng như cập nhật những tin tức mới nhất nhằm tránh được rủi ro khi có biến động về giá mạnh.
  • Rủi ro chiến lược phân tích: Phân tích chỉ số kỹ thuật là một trong số những phương án lập chiến lược đầu tư phổ biến. Tuy nhiên, để có số liệu đúng nhà đầu tư cần có thời gian tìm hiểu thành thạo các phương pháp. Việc áp dụng phân tích kỹ thuật kinh doanh đầu tư hàng hóa sẽ đạt hiệu quả hơn nếu thị trường không có nhiều biến động. Ngược lại, nếu như thị trường hàng hóa phái sinh có nhiều biến động lớn về việc phân tích kỹ thuật có thể sẽ bị gãy ngang.

Đầu tư hàng hóa phái sinh ban đầu cần bao nhiêu vốn?

Vốn đầu tư phái sinh ban đầu tầm bao nhiêu thì được?

Đầu tư hàng hóa phái sinh ban đầu cần bao nhiêu vốn?

Tùy vào khả năng tài chính của các nhà đầu tư để lựa chọn cho mình một mức vốn khởi điểm phù hợp, khởi điểm từ 20, 30 triệu có thể mua được 1, 2 đơn vị giao dịch (gọi là lot) và tùy thuộc vào sản phẩm mà bạn lựa chọn để đầu tư. Mỗi một sản phẩm sẽ có mức giá từ thấp đến cao khác nhau. Hiện tại các khách hàng của Hanghoa24 có rất nhiều tài khoản từ 20 triệu và lợi nhuận lên tới 100 triệu chỉ trong vài ngày thị trường biến động.

Vai trò của giao dịch hàng hóa phái sinh

Lợi ích của giao dịch hàng hóa phái sinh đem lại

Lợi ích của giao dịch hàng hóa phái sinh đem lại

Giao dịch hàng hóa phái sinh đang được đánh giá cao về việc giảm thiểu tối đa các rủi ro cho cả người mua lẫn người bán. Cụ thể như sau:

  • Đối với người mua: Nhà đầu tư tham gia vào thị trường hàng hóa phái sinh có thể xem đây là công cụ cân bằng đối ứng giữa việc mua và bán. Với vị thế người mua, doanh nghiệp sản xuất và nhà nhập khẩu sử dụng hàng hóa phái sinh là một công cụ bảo hiểm rủi ro về biến động qua việc kiểm soát mức giá nguyên liệu, hàng hóa đầu vào nhằm mục đích ổn định hoạt động kinh doanh giảm thiểu rủi ro về giá thành tăng cao. Bên cạnh đó khi người giao dịch mua với số lượng lớn hàng hóa thì có thể thực hiện lệnh bán tương ứng. Vậy nên đây được xem là kênh đầu tư tiềm năng để nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm được sự chênh lệnh về giá hàng hóa.
  • Đối với người bán: Tại thị trường hàng hóa phái sinh người bán không cần quan tâm nhiều đến mức giá cả biến động trên thị trường, thay vào đó có thể yên tâm tập trung cào sản xuất để nâng cao sản lượng năng suất. Giao dịch hàng hóa phái sinh mang lại sự đảm bảo tính mùa vụ cho người sản xuất, họ không còn nỗi lo sợ về mất mùa, được mùa hay mất giá. Bên cạnh đó, người sản xuất có thể chủ động bán với một mức giá cao hơn và dự tính được lợi nhuận trong tương lai, tránh tình trạng khi thu hoạch vụ mùa bị ép giá.

So sánh kênh đầu tư hàng hóa phái sinh với 04 kênh đầu tư tài chính phổ biến nhất hiện nay

Bảng so sánh 5 kênh đầu tư tài chính phổ biến
Bảng so sánh 05 kênh đầu tư tài chính phổ biến

Nếu thị trường chứng khoán được xem là thiếu sự minh bạch do các công ty làm giả báo cáo tài chính thì trong thị trường hàng hóa phái sinh lại rất minh bạch. Thông tin về các sản phẩm niêm yết rõ ràng, việc gian lận về giá cả là một việc khá khó khăn. Người mua sẽ mua được sản phẩm với một mức giá chuẩn xác nhất.

Cách giao dịch hàng hóa phái sinh và đầu tư Hàng hóa 24 như thế nào?

Cách giao dịch hàng hóa phái sinh và đầu tư như thế nào?

Cách giao dịch hàng hóa phái sinh và đầu tư như thế nào?

Khi khách hàng đầu tư giao dịch hàng hóa phái sinh tại Công ty Cổ phần đầu tư và Công nghệ FTV, quý khách hàng để lại đầy đủ các thông tin cần thiết. Bên Hanghoa24 sẽ gửi thông tin của quý khách lên Sở Giao dịch hàng hóa và tiến hành mở tài khoản cho bạn trong thời gian sớm nhất, sẽ có chuyên viên tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn các bạn về những thông tin cụ thể. Các nhà đầu tư sẽ được giao dịch trên bản Demo trước khi nạp tiền vào tài khoản đầu tư cũng như việc thực hiện trao đổi mua bán một số loại sản phẩm hàng hóa phái sinh nào đó.

Vậy Hàng hóa 24 có nhận sự ủy thác không?

Hiện tại bên Hàng hóa 24 đang được rất nhiều nhà đầu tư tin tưởng ủy thác trong giao dịch, nên nhà đầu tư hoàn toàn yên tâm giao dịch.

Lợi nhuận trong đầu tư sẽ được chi trả như thế nào?

Khi các nhà đầu tư muốn mua bán một loại sản phẩm nào đó, nếu sản phẩm này đang có xu hướng tăng giá thì nhà đầu tư bán đi, lợi nhuận sẽ được tính theo giá trị lúc bán trừ đi giá trị lúc mua. Giá tăng bao nhiêu thì lợi nhuận sẽ được tính theo bấy nhiêu.

Đầu tư, giao dịch hàng hóa cần chuẩn bị những gì?

Để có hiệu quả về việc đầu tư, giao dịch nhà đầu tư cần tìm hiểu rõ về thị trường hàng hóa phái sinh và trang bị cho bản than mình một nền tảng kiến thức vững chắc, hay các thao tác cơ bản để có thể đặt lệnh trên ứng dụng phần mềm để phòng tránh rủi ro trong giao dịch. Các nhà đầu tư sẽ được hỗ trợ trong kỹ thuật và phân tích khi đầu tư tại Hàng hóa 24 cùng với các chuyên gia phân tích và đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm.

Đầu tư hàng hóa phái sinh có mang về lợi nhuận không?

Trong đầu tư lợi nhuận thường luôn đi kèm với rủi ro, không gì có thể chắc chắn 100%, nhưng tại Công ty Cổ phần đầu tư và Công nghệ FTV chúng tôi với phương châm là luôn đặt lợi ích của khách hàng lên đầu, nỗ lực tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt nhằm mang lại hiệu quả cao cho các khách hàng. Với mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận cùng với quý khách hàng tận dụng tối đa các cơ hội trên thị trường để mang lại lợi nhuận tối ưu. Ngoài việc đem về lợi nhuận cho nhà đầu tư Hàng hóa 24 luôn hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư chặn lỗ khi cần thiết để khách hàng có thể yên tâm giao dịch.

Lý do nên chọn giao dịch hàng hóa phái sinh

Đối với người nông dân:

Giao dịch hàng hóa phái sinh chính là công cụ giảm thiểu rủi ro về giá cho người nông dân.

Vì giá cả được định sẵn từ lúc ký kết hợp đồng tương lai nên người nông dân có thể yên tâm đầu tư sản xuất mà không sợ tình trạng mất giá hay bị ép giá.

Hạn chế các chi phí về vận chuyển, thu hoạch, kho bãi,…

Đối với nhà sản xuất, doanh nghiệp:

Công cụ phòng hộ rủi ro: giao dịch hàng hóa phái sinh là công cụ giúp nhà sản xuất chủ động hơn trong việc định phí, yên tâm vận hành cũng như phòng ngừa những rủi ro về biến động giá trong kinh doanh. Giúp cho doanh nghiệp thu về lợi nhuận và giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra.

Tạo cơ chế xác lập giá hàng hóa: đối với nhà sản xuất tham gia vào đầu tư ngắn hạn có thể dự đoán được xu hướng mức giá trong tương lai gần và có thể tìm được cho mình nguồn cung ổn định, phù hợp cho hoạt động kinh doanh.

Đối với nhà đầu tư giao dịch:

Nhà đầu tư nhận được lợi nhuận từ sự chênh lệch về giá cùng với đòn bẩy tài chính cao là khả năng sinh lời khổng lồ cho các nhà đầu tư.

Khi thị trường chứng khoán chỉ giao dịch tập trung tại sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, thì thị trường hàng hóa giao dịch trên phạm vi toàn cầu tại những sàn giao dịch quốc tế lớn. Ngoài ra mức ký quỹ của hợp đồng tương lai thấp hơn tổng giá trị hợp đồng, làm tăng cơ hội đầu tư cho nhà đầu tư nhỏ lẻ.

Sự phát triển tiềm năng của hàng hóa phái sinh

Sở Giao dịch Chứng Khoán Hà Nội đã cho biết, giao dịch thị trường hàng hóa phái sinh tăng mạnh hơn tháng trước với tổng khối lượng giao dịch hợp đồng tương lai chạm mốc 4.053.391 hợp đồng, và tổng giá trị đạt khoảng 591 tỷ đồng tính tới tháng 4/2022.

Với tổng giá trị đã đạt được góp phần cho tổng giá trị giao dịch trung bình tăng 54.15% so với tháng trước. Sự phát triển vượt bậc của thị trường hàng hóa đã nhận được rất nhiều sự chú ý và quan tâm từ các nhà đầu tư và cũng chính là hạng mục đầu tư tiềm năng, xứng đáng nhận được sự quan tâm theo dõi của nhà đầu tư.

Tính tới hiện nay, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam đã niêm yết giao dịch với khoảng 30 mặt hàng, thuộc 04 nhó sản phẩm: nông sản, kim loại, nguyên liệu công nghiệp, năng lượng. Trong đó nhóm nông sản chiếm khối lượng giao dịch đứng đầu và nhóm mặt hàng năng lượng có tốc độ tăng trưởng cao nhất. Với số lượng hàng hóa đa dạng chính là cơ hội lớn đối với nhà đầu tư, có thể lựa chọn mặt hàng giao dịch dựa theo nguồn vốn và mục đích đầu tư.

Kinh nghiệm khi giao dịch hàng hóa phái sinh

Lưu ý khi đầu tư hàng hóa phái sinh

Lưu ý khi đầu tư hàng hóa phái sinh

Theo các chuyên gia, thị trường hàng hóa phái sinh sẽ tiếp tục mở rộng và thu hút lượng lớn đầu tư trong các năm tới và hứa hẹn đây sẽ làf kênh đầu tư cực kỳ hấp dẫn. Tuy nhiên, để quá trình giao dịch hàng hóa phái sinh diễn ra một cách an toàn và hiệu quả bạn cần nắm chắc những thông tin sau:

  • Chọn sàn giao dịch uy tín: Để được tư vấn chi tiết, đầy đủ và tránh việc bị lợi dụng, lừa đảo.
  • Tìm hiểu kỹ về thị trường và nẵm vững những kiến thức cơ bản trong đầu tư phái sinh

Để đảm bảo an toàn, bạn nên đăng ký tài khoản demo trên phần mềm CQG để có thêm hiểu biết về thị trường cũng như cách thức giao dịch trước khi bắt tay vào việc giao dịch chính thức. Đây là phần mềm liên thông quốc tế và giao dịch trực tiếp.

Do giao dịch theo chỉ số nên mỗi một hợp đồng sẽ có 02 ngày cần chú ý: Ngày thông báo đầu tiên và Ngày giao dịch cuối cùng.

  • Ngày thông báo đầu tiên: là ngày thông báo về việc giao nhận hàng hóa. Do ở Việt Nam có tổ chức giao nhận hàng hóa vật chất, nên ngày giao dịch cuối cùng sẽ kết thúc sớm hơn ngày thông báo đầu tiên.
  • Ngày giao dịch cuối cùng: là ngày cuối cùng mà nhà đầu tư có thể giao dịch được mã hàng hóa, nếu như hết ngày đó mà nhà đầu tư không thực hiện đóng lệnh (chốt lời, cắt lỗ) thì Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam sẽ thực hiện việc đóng lệnh bắt buộc.

Một số sàn giao dịch hàng hóa phái sinh uy tín nhất hiện nay

Trên thế giới có rất nhiều sàn giao dịch hàng hóa phái sinh lớn đang hoạt động từ châu Á, châu Âu cho đến châu Mỹ. Trong đó phải kể tới một số tên sàn tiêu biểu như:

Sàn CBOT – là từ viết tắt của Chicago Board of Trade, là một trong những sàn giao dịch hàng hóa phái sinh lớn nhất thế giới được thành lập năm 1848 tại Hoa Kỳ. Đây được đánh giá là top sàn giao dịch phái sinh lớn trên thế giới.

Sàn NYMEX – được viết tắt từ Newyork Mercantile Exchange, đây là sàn giao dịch hàng hóa phái sinh đứng thứ 02 trên thế giới của Tập đoàn Chicago Mercantile Exchange. Được thành lập  năm 1872 với khối lượng giao dịch trên sàn lớn hơn 30 triệu hợp đồng.

Sàn ICE – là viết tắt của sàn Intercontinental Exchange, thành lập tại Atlanta vào năm 2000. Với hình thức hoạt động giống như một sàn giao dịch điện tử, nó liên kết trực tiếp với các nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu kinh doanh khí khí đốt, gas, dầu, …

Sàn TOCOM – là viết tắt của Tokyo Commodity Exchange chuyên niêm yết những sản phẩm như: cao su, vàng, bạc, bạch kim, …

Hiện nay, Việt Nam đã có một vài sàn giao dịch hàng hóa phái sinh uy tín được Bộ Công Thương cấp phép hoạt động. Trong đó phải kể tới sàn giao dịch Hàng hóa 24 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ FTV , là một trong những thành viên chính thức của Sở Giao Dịch Hàng Hóa Việt Nam.

Sàn giao dịch hàng hóa phái sinh hiện nay uy tín (ảnh minh họa)

Sàn giao dịch hàng hóa phái sinh hiện nay (hình ảnh mang tính chất minh họa)

Quyền lợi của khách hàng khi đầu tư, giao dịch tại Hàng Hóa 24 của FTV

  • Khách hàng được cập nhật những thông tin mới nhất về các biến động trên thị trường thông qua bảng thống kê và bản tin phân tích, nhận định đánh giá hàng ngày.
  • Khách hàng được cung cấp miễn phí tất cả tài liệu tham khảo liên quan tới giao dịch.
  • Các chuyên gia giàu kinh nghiệm tại FTV – Hàng hóa 24 sẽ tư vấn về cách phòng ngừa rủi ro hoàn toàn miễn phí cho khách hàng và cam kết đảm bảo lợi nhuận mục tiêu cho khách hàng.
  • Hỗ trợ khách hàng đăng ký, tham gia vào giao dịch với thủ tục thuận tiện, nhanh gọn nhất.
  • Giao dịch trực tuyến bằng phần mềm nên nhà đầu tư có thể giao dịch mọi lúc, mọi nơi thông qua kết nối internet.

Trên đây là bài viết mà Hanghoa24 chia sẻ cho các bạn về những thông tin hữu ích của thị trường hàng hóa phái sinh và những ưu điểm vượt trội của nó. Để biết thêm những thông tin chi tiết về đầu tư hàng hoá phái sinh là gì? Hay có những vấn đề thắc mắc, hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi theo số HOTLINE 0983 66 8883 để được các chuyên gia của FTV – Hanghoa24 luôn sẵn lòng hỗ trợ các bạn 24/7.

Xem thêm: Sở giao dịch hàng hóa là gì?

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI TƯ VẤN CHO BẠN
Đăng ký